Kết quả tìm kiếm cho "mùa cưới ngọt ngào"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 227
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.
Mùa có hẹn, thềm rải nắng đón tháng Chín về trong trời chiều xào xạc, rợp bóng cánh cò trắng trên cánh đồng xa xa. Vừa thân quen, lại vừa xa lạ, sống đến từng này đời người, ta đã đi qua không biết bao nhiêu tháng Chín, ấy vậy mà tháng Chín vừa sang, lòng ta lại bâng khuâng, xao xuyến lạ lùng.
Bán vé số lưu động (còn gọi là bán vé số dạo) trở thành nghề phổ biến trong đời sống xã hội. Phần lớn người bán là trẻ em, người già, người tàn tật… Họ muốn giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội, muốn tự mình vươn lên, nên chọn nghề này mưu sinh. Nhưng cái nghèo, cái khó cứ đeo đuổi, họ cần nhiều hơn sự tiếp sức của xã hội, cộng đồng. Một trong những nghĩa cử ấy là cất nhà cho người bán vé số có hoàn cảnh neo đơn, khó khăn.
Tối 14-8, đêm nhạc khắc họa chân dung âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu- Tình yêu ở lại tại Nhà hát thành phố (TP HCM) để lại nhiều ấn tượng.
Thưởng thức sầu riêng ngay tại vườn khi đến một tỉnh có thế mạnh về du lịch biển như Bà Rịa-Vũng Tàu có lẽ là điều ấn tượng nhất khi chúng tôi đặt chân tới mảnh đất này. Ở đây, dù không có đường bờ biển dài và đẹp như thành phố Vũng Tàu nhưng thành phố Bà Rịa gây thương nhớ cho du khách bởi những miệt vườn sầu riêng trĩu quả bên cạnh các địa danh lịch sử như núi Đất, núi Thị Vải, núi Dinh, địa đạo Long Phước...
Các giải bóng đá chuyên nghiệp Quốc gia 2023/24 khép lại với nhiều dư âm ấn tượng được tạo ra từ các nhà tổ chức và đội bóng.
Khi cái nắng bắt đầu chát chao trên khắp các nẻo đường; những chùm phượng vĩ bắt đầu nhuộm đỏ khoảng trời trước ngõ; lũ học trò cuối cấp lưu luyến nói lời chia xa; những chú ve sầu bắt đầu hòa âm bản tình ca mùa hạ... ấy cũng là lúc làng quê tôi bước vào vụ gặt.
Những ngày này, tiết trời như chảo lửa. Nắng cứ chang chang trải xuống mặt đường, hắt lên sáng loáng mặt ao, hầm hập phả xuống một dải đồng làng. Tôi đã che chắn thật kĩ trước khi lao xe ra đường nhưng cảm giác rát bỏng dưới chân, chói gắt trước mặt khiến tôi ngột ngạt, tưởng như không thở nổi. Ấy vậy mà dưới cái nắng oi ả ấy, những người nông dân quê tôi vẫn nhẫn nại, kiên trì trầm mình dưới nắng, lao động hăng say. Bóng lưng cặm cụi gieo từng luống mạ như đang chống đỡ cả giông bão đời con.
Chỉ 4 từ ấy thôi, đã gợi lên biết bao cảm xúc, đưa "người quê năm cũ" về những miền ký ức. Nắm bắt tâm lý ấy, nhiều lễ hội bánh dân gian, bánh truyền thống được tổ chức, làm sống lại những món ăn tưởng chừng đã... “hết thời”.
Mùa mưa, con sông Cái hiền hòa giờ nước cuồn cuộn đỏ, hối hả lao về biển. Suốt dọc bờ sông, lên đến tận cầu đường sắt mới thấy con sông có nguyên một bên bờ san sát nhà hàng, quán nhậu. Mùa mưa, hàng quán cũng co ro chờ khách, chiều mưa càng thấm buồn. Ngồi bên rặng tre sũng nước sà bóng xuống dòng sông, cứ cắc cớ trong lòng hỏi có ai đang nhớ về dòng sông tuổi thơ, những ngày lén cha buổi trưa rủ nhau xuống lội đến tím tái người? Để dòng sông ấy cứ theo bước chân mưu sinh mà nhớ mãi.
Tháng 6, những cơn mưa bất chợt đến làm đất trời mát mẻ, dễ chịu hơn sau những tháng nóng nực, oi bức. Một sáng nào trên phố, ta nghe tiếng ve gọi hè, nao nao trước sắc đỏ hoa phượng rợp trời trên những con đường, những sân trường, góc phố. Và những hạ xưa lại ùa về trong ta xao xuyến, bâng khuâng…
Quyên nằm nghe những âm thanh lọt qua khe cửa sổ, vài tiếng còi xe kêu chói gắt trong đêm. Đường vắng, những lối đi thừa thãi, tiếng còi xe giận ai mà phải réo rắt inh ỏi?